Lợi thế Bất động sản Huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai



Quy hoạch giao thông vùng Huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2025

Sơ lược về tỉnh Đồng Nai


Thuộc tứ giác kinh tế giao điểm của trục trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam: Tp. HCM – Bình Dương – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu


  • Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận
  • Phía Tây giáp tỉnh Bình Dương và TPHCM
  • Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
  • Phía Bắc giáp các tỉnh Lâm Đồng và Bình Phước.





Diện tích và dân số của tỉnh Đồng Nai, đứng thứ 3 tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)


Đồng Nai là một trong ba góc nhọn của Tam Giác phát triển: TP. HCM – Bình Dương – Đồng Nai. Gồm 32 KHU CÔNG NGHIỆP, 10.000ha TỔNG DIỆN TÍCH HƠN CÔNG NGHIỆP, 80% DIỆN TÍCH ĐÃ LẤP ĐẦY



Huyện Long Thành: Công nghiệp phát triển vượt bậc


LONG THÀNH CÓ 7 KHU CÔNG NGHIỆP GỒM:


1. An Phước: 201ha


2. Gò Dầu: 210ha


3. Long Đức: 580ha


4. Long Thành: 488ha


5. Lộc An – Bình Sơn: 498ha


6. Phước Bình: 640ha (Đang xây dựng) 


7. Amata Long Thành: 410ha (Đang xây dựng).




7 khu công nghiệp tại huyện Long Thành

Long Thành là tâm điểm kết nối


– Trung tâm vùng kinh tế, công nghiệp, du lịch trọng điểm phía Nam.


– Liền kề TP. Biên Hòa và kế bên “thành phố phía Đông” của TPHCM.


– Liền kề TP. Biên Hòa và kế bên “thành phố phía Đông” của TPHCM.


– Long Thành được bao quanh bởi 4 thành phố lớn: TPHCM, Biên Hòa, Long Khánh, Vũng Tàu


– Là trung tâm đô thị – công nghiệp – logistic của Đồng Nai và cả khu vực phía Nam.




Sơ đồ kết nối Long Thành với các đô thị trong vùng kinh tế trong điểm Phía Nam


Giao điểm liên kết hệ thống giao thông Đường bộ, đường hàng không & đường hàng hải mang tầm quốc gia, khu vực & quốc tế. Các tuyến đường cao tốc trọng điểm khu vực đều đi qua Long Thành.

Huyện Long Thành: Mạng lưới giao thông ngày càng hoàn thiện


Cao tốc Biên Hoà – Vũng Tàu 77.6km với 6 làn xe: Điểm đầu tại đường Võ Nguyên Giáp, Biên Hòa, đi qua các xã, phường: Phước Tân, Tam Phước (Biên Hòa), An Phước, Long Đức, Lộc An, Long An, Long Phước, Phước Thái (Long Thành); Mỹ Xuân, Phú Mỹ, Tóc Tiên, Châu Pha (Phú Mỹ), Long Hương (Bà Rịa), và điểm cuối là nút giao thông Ông Từ thuộc P.12, Vũng Tàu.


Theo kế hoạch thời gian dự kiến: 2023-2025 với mục tiêu Giảm tải Quốc lộ 51 và Kết nối cảng biển quốc tế Cái Mép – Thị Vải.


Huyện Long Thành: Mạng lưới giao thông ngày càng hoàn thiện


Cao tốc Biên Hoà – Vũng Tàu 77.6km với 6 làn xe: Điểm đầu tại đường Võ Nguyên Giáp, Biên Hòa, đi qua các xã, phường: Phước Tân, Tam Phước (Biên Hòa), An Phước, Long Đức, Lộc An, Long An, Long Phước, Phước Thái (Long Thành); Mỹ Xuân, Phú Mỹ, Tóc Tiên, Châu Pha (Phú Mỹ), Long Hương (Bà Rịa), và điểm cuối là nút giao thông Ông Từ thuộc P.12, Vũng Tàu.


Theo kế hoạch thời gian dự kiến: 2023-2025 với mục tiêu Giảm tải Quốc lộ 51 và Kết nối cảng biển quốc tế Cái Mép – Thị Vải




Sơ đồ tuyến Cao tốc Biên Hoà – Vũng Tàu

Cao tốc Bến Lức – Long Thành: Tuyến đường bắt đầu từ nút giao cao tốc TP HCM – Trung Lương, tại xã Mỹ Yên, Bến Lức, Long An. Điểm kết thúc tại nút giao với cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu thuộc xã Phước Thái, Long Thành, Đồng Nai.


+ Tổng chiều dài 57.8km


+ 4 làn xe/ Gần 80% khối lượng hoàn thành. Dự kiến thông xe cuối năm 2023.


+ Mục tiêu: Kết nối trực tiếp từ Miền Tây đến sân bay Long Thành.




Sơ đồ hướng tuyến Cao tốc Bến Lức – Long Thành

Cảng Quốc tế Cái Mép – Thị Vải


+ Cụm cảng nước sâu 16m quy mô lớn nhất VN


+ Cảng Quốc tế Cái Mép (thị xã Phú Mỹ) có thể đón tàu 80,000-100,000 DWT với công suất thông qua đạt 600,000-700,000 TEU mỗi năm.


+ Cảng Thị Vải có khả năng tiếp nhận tàu 75.000 DWT. Công suất thông qua cảng đạt 1.6-2 triệu tấn mỗi năm.


+ Chiếm ít nhất 50% tổng lượng hàng hóa qua các cảng biển cả nước.




Hình ảnh Cảng Quốc tế Cái Mép – Thị Vải

TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG SÂN BAY QUỐC TẾ LONG THÀNH (4F) 




Lịch trình tiến độ xây dựng sân bay Quốc tế Long Thành (4F)

So sánh sân bay Quốc tế Long Thành với các sân bay Quốc tế trên Thế giới 




Bảng so sánh sân bay Quốc tế Long Thành với các sân bay Quốc tế trên Thế giới

Vai trò sân bay Quốc tế Long Thành: Trung tâm Đông Nam Á và có quãng đường ngắn nhất với cùng số chuyến bay như vậy từ các sân bay trong khu vực Đông Nam Á. 




Vai trò của sân bay Quốc tế Long Thành

Tầm quan trọng của Cảng hàng không Quốc tế Long Thành


Làn sóng thứ 05 phát triển kinh tế. Cảng biển/sông ngòi/đường sắt/cao tốc/sân bay là chia khoá phát triển kinh tế. Làn sóng thứ 05. Cụ thể


Các địa điểm được kết nối tốt thì được thu hút và phát triển kinh soanh


Làn sóng đầu tiên: Cảng Biển


Thứ 2: Sông ngòi


Thứ 3: Đường sắt


Thứ 4: Đường cao tốc


Thứ 5: Sân bay là chia khoá phát triển kinh tế


“Sân bay Long Thành với sự đồng bộ trong quy hoạch hứa hẹn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ T. Đồng Nai. Đặc biệt, sự tăng trưởng thứ cấp do sân bay mang lại trong dài hạn từ phát triển dịch vụ, đô thị, công nghiệp còn lớn hơn nữa. Việc này sẽ mang lại lợi ích lớn cho quốc gia và là động lực phát triển của VKTTĐP NAM”




Tầm quan trọng của sân bay Quốc tế Long Thành











Quy hoạch chi tiết các khu đô thị tại huyện Long Thành


Thông tin quy hoạch các khu đô thị tại Long Thành


Quyết định phê duyệt đầu tư cảng hàng không Quốc tế Long Thành




Chính phủ & địa phương quyết tâm thực hiện đưa sân bay Long Thành đi vào hoạt động


Giá đất tăng đột biến trước và sau khi có sân bay tại một địa phương


Quy hoạch định hướng không gian xã Bình Sơn, huyện Long Thành giai đoạn 2023- 2025


Ở gần sân bay có tốt không? Ưu điểm và nhược


Có nên mua đất gần sân bay Long Thành?