Ở giai đoạn trưởng thành, việc tiêm phòng vắc xin có còn quan trọng và cần thiết nữa không? Nếu có, các mũi tiêm phòng cho người lớn bao gồm loại vắc xin nào? Lịch tiêm chủng cụ thể theo từng độ tuổi như thế nào? Những điểm cần lưu ý sau khi tiêm phòng là gì? Hãy cùng YouMed theo dõi vấn đề được phân tích trong bài viết dưới đây.
Dưới đây là lịch tiêm chủng vắc xin cho người lớn tham khảo từ VNVC
Với từng bệnh nhân, mắc các bệnh cụ thể thì việc tiêm chủng cũng sẽ được khuyến nghị riêng để phù hợp cho từng người. Dưới đây là bảng tổng hợp lịch tiêm chủng đối với từng bệnh nhân theo VNVC:
Tiêm vắc – xin viêm gan A
Thực hiện các mũi tiêm phòng cho người lớn, cụ thể tiêm phòng 2 mũi HepA đặc biệt quan trọng đối với những trường hợp có nguy cơ nhiễm virus viêm gan A với tỉ lệ cao
- Đối tượng mắc bệnh gan mãn tính
- Bị rối loạn yếu tố đông máu
- Quan hệ đồng giới ở nam
- Sử dụng các thuốc dùng theo đường tiêm hoặc không tiêm;
- Đó là các đối tượng vô gia cư
- Làm việc, tiếp xúc với virus viêm gan A trong phòng thí nghiệm. Hoặc có thể nghiên cứu về các loài động vật nhiều khả năng bị nhiễm virus viêm gan A
- Lưu ý đến các trường hợp đi du lịch đến các khu vực có nhiều người mắc viêm gan A;
Tiêm vắc – xin viêm gan B
Các mũi tiêm phòng cho người lớn khi phòng ngừa viêm gan B. Cụ thể, tiêm Heplisav-B: 2 liều. Hoặc Engerix-B, Recombivax HB: 3 liều. Hoặc HepA-HepB: 3 liều với những trường hợp nguy cơ cao. Cụ thể
- Đối tượng bị nhiễm virus viêm gan C;
- Bệnh gan mãn tính: gan do rượu, viêm gan tự miễn, xơ gan, tình trạng gan nhiễm mỡ. Hoặc men gan cao hơn 2 lần so với bình thường
- Thực hiện tiêm ở các trường hợp bị nhiễm HIV;
- Người bệnh có nguy cơ phơi nhiễm do quan hệ tình dục
- Có sử dụng thuốc dạng tiêm gần đây
- Lưu ý, thực hiện tiêm phòng nếu có đi du lịch đến những khu vực mà tình hình dịch tễ viêm gan B đang diễn biến phức tạp.
+ Hoặc đó có thể là những người bệnh mắc đái tháo đường <60 tuổi
Tiêm vắc – xin H. influenzae nhóm b
-
+ Trường hợp thực hiện phẫu thuật cắt lách, tốt nhất nên tiêm 1 liều Hib ít nhất 14 ngày trước khi cắt lách;
Tiêm phòng cúm
- Đối tượng bị dị ứng với trứng, triệu chứng phát ban (nhẹ). Thực hiện các mũi tiêm phòng cho người lớn với lịch: tiêm 1 liều IIV, RIV hoặc LAIV hàng năm. Lưu ý, phải phù hợp với độ tuổi và tình trạng sức khỏe;
- Người bệnh bị suy giảm miễn dịch (bao gồm cả nhiễm HIV), thiếu lá lách (nguyên nhân do cấu trúc giải phẫu hoặc khiếm khuyết về chức năng)
- Từng mắc hội chứng Guillain-Barre trước đó trong vòng 6 tuần kể từ thời điểm tiêm liều vắc – xin cúm trước đó: Khuyến cáo không nên tiêm vắc – xin cúm.
+ Lưu ý cần được tiêm dưới sự giám sát của bác sĩ. Điều này có thể giúp nhận biết và xử trí kịp thời các dị ứng nghiêm trọng
+ Cần thực hiện tiêm 1 liều IIV hoặc RIV hàng năm
Tiêm vắc – xin papillomavirus
-
+ Tiếp tực thực hiện mũi 2, 3, 4 tương ứng với 1 – 2 và 6 tháng như trong lịch tiêm đã đề cập ở trên
- Ngoài ra, nam giới và người chuyển giới <26 tuổi có quan hệ tình dục đồng tính: tùy vào độ tuổi mà thực hiện tiêm 2 hoặc 3 liều vắc – xin HPV như trong lịch tiêm ở trên;
- Phụ nữ mang thai <26 tuổi: Không nên tiêm vắc – xin HPV đến khi sinh con xong.
Các mũi tiêm phòng cho người lớn ngừa sởi, quai bị và rubella MMR
-
+ Chống chỉ định tiêm MMR trong thai kỳ
- Lưu ý, chống chỉ định tiêm MMR cho người bệnh bị suy giảm miễn dịch nặng
+ Chống chỉ định MMR với bệnh nhân HIV khi lượng CD4 <200 tế bào/ μL
Tiêm vắc – xin não mô cầu
Tùy thuộc vào từng loại vắc xin (MenACWY hay MenB) thì sẽ được chỉ định các mũi tiêm phòng cho người lớn đối với các bệnh gây ra do vi khuẩn màng não. Các trường hợp đặc biệt cần nhận được sự tư vấn thận trọng từ bác sĩ, bao gồm:
- Mắc bệnh hồng cầu hình liềm, nhiễm HIV, sử dụng dược chất eculizumab;
- Đã đi du lịch đến các quốc gia đang diễn tiến bệnh viêm màng não hoặc bệnh dịch
- Đối tượng là các nhà vi trùng học thường xuyên tiếp xúc với Neisseria meningitidis;
- Đối tượng là phụ nữ mang thai;
- Ngoài ra, cũng nên tiêm phòng trên đối tượng thanh thiếu niên khỏe mạnh và thanh niên từ 16 – 23 tuổi (ưu tiên từ 16 – 18 tuổi) không có nguy cơ mắc bệnh viêm màng não.
Tiêm phòng thủy đậu VAR
-
+ Lưu ý chống chỉ định tiêm VAR trong thai kỳ
- Chống chỉ định VAR đối với bệnh lý gây suy giảm miễn dịch nặng.
+ Cần chống chỉ định VAR trong nhiễm HIV với số lượng CD4 < 200 tế bào / μL;
Tiêm vắc xin ngừa phế cầu khuẩn (PPSV23)
- Từ 19 – 64, mắc các bệnh lý mãn tính, nghiện rượu hoặc hút thuốc lá: Tiêm 1 liều PPSV23
+ Tiếp đó, ít nhất 5 năm sau đó tiêm thêm 1 mũi PPSV23. Nếu trên 65 tuổi, chỉ khuyến cáo nhận thêm 1 liều PPSV23 ít nhất 5 năm sau liều PPSV23 gần nhất;
+ Sau ít nhất 8 tuần tiêm thêm 1 liều PPSV23.
+ Nên chỉ khuyến cáo nhận thêm 1 liều PPSV23 ít nhất 5 năm sau liều PPSV23 gần nhất.
Các mũi tiêm phòng cho người lớn uốn ván, bạch hầu và ho gà Tdap
- Lưu ý với đối tượng phụ nữ mang thai: Tiêm 1 mũi Tdap trong thai kỳ, tốt nhất là vào đầu tuần thai thứ 27.
Tiêm phòng Zoster
- Chống chỉ định phụ nữ mang thai tiêm ZVL. Xem xét hoãn tiêm RZV cho đến sau khi sinh con nếu có chỉ định tiêm;
+ Xem xét thay thế bằng RZV.
Việc tiêm phòng vắc xin ở bất cứ độ tuổi nào, giai đoạn nào, đối tượng nào dù mang bệnh hay không cũng đều rất quan trọng. Việc tiêm phòng sẽ giúp chúng ta chủ động phòng bệnh tật. Hãy đến các trung tâm tiêm chủng để được tư vấn và tiêm phòng đầy đủ từ bác sĩ chuyên môn.